Những câu hỏi liên quan
Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
tth_new
23 tháng 1 2020 lúc 14:09

Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\).

Đặt \(a+b=2x;a-b=2y\) thì \(x,y\ge0\) và \(a=x+y;b=x-y\) (1)

 Theo đề bài: \(2x+2=4y^2\Rightarrow x=2y^2-1\ge0\)(*). Thay vào (1) thu được: \(a=2y^2+y-1;b=2y^2-y-1\) 

Vì \(b\ge0\Rightarrow2y^2-y-1\ge0\) (do trên) (**)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(2y+1\right)\ge0\Leftrightarrow y\ge1\)

Vậy ta cần chứng minh:\(\left[1+\frac{\left(2y^2+y-1\right)^3}{\left(2y^2-y\right)^3}\right]\left[1+\frac{\left(2y^2-y-1\right)^3}{\left(2y^2+y\right)^3}\right]\le9\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(1-y\right)\left(y+1\right)\left(5y^4+2y^2-1\right)}{y^6}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-y\right)\left(5y^4+2y^2-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-y\right)\left[\frac{1}{4}\left(2y^2-1\right)\left(10y^2+9\right)+\frac{5}{4}\right]\le0\)

Cái ngoặc vuông > 0 (do (*) ). Nên ta chỉ cần chứng minh: \(1-y\le0\Leftrightarrow y\ge1\)(hiển nhiên đúng theo (**) )

Đẳng thức xảy ra khi \(\left(a;b\right)=\left\{\left(2;0\right),\left(0;2\right)\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
23 tháng 1 2020 lúc 14:21

Dành cho ai không muốn giả sử:

Nếu không muốn giả sử thì mọi người có thể xét hai trường hợp!

+) Nếu \(a\ge b\) thì giải như trên.

+) Nếu \(a\le b\). Đặt \(a+b=2x;b-a=2y\Rightarrow b=x+y;a=x-y\)

Cách giải tương tự. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 1 2020 lúc 21:49

Đề thi vào 10 chuyên toán Đại học Vinh 2018-2019 ( vô đây tham khảo )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
missing you =
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 6 2021 lúc 10:06

Đề bài hình như bị sai em, thay điểm rơi ko thỏa mãn

Biểu thức là \(a+b+\sqrt{2\left(a+c\right)}\) mới đúng

Bình luận (2)
missing you =
28 tháng 6 2021 lúc 10:11

em cũng nghĩ thế mới dùng đc BDT AM-GM 3 số đúng ko thầy :)

Bình luận (1)
guard
Xem chi tiết
guard
Xem chi tiết
guard
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 3 2022 lúc 13:40

:v

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 13:45

Với mọi x;y dương, ta có:

\(\left(x-y\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2+y^2\ge2xy\Leftrightarrow2x^2+2y^2\ge x^2+y^2+2xy\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\dfrac{1}{2}\left(x+y\right)^2\)

Đồng thời \(x^2+y^2\ge2xy\Rightarrow x^2+y^2+2xy\ge4xy\Rightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+y}{xy}\ge\dfrac{4}{x+y}\Rightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{4}{x+y}\)

Áp dụng: đặt vế trái của BĐT cần chứng minh là P, ta có:

\(P=\left(a+\dfrac{1}{b}\right)^2+\left(b+\dfrac{1}{a}\right)^2\ge\dfrac{1}{2}\left(a+\dfrac{1}{b}+b+\dfrac{1}{a}\right)^2=\dfrac{1}{2}\left(a+b+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)^2\)

\(P\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b+\dfrac{4}{a+b}\right)^2=\dfrac{1}{2}\left(3+\dfrac{4}{3}\right)^2=\dfrac{169}{18}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Tống Cao Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2023 lúc 20:35

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a+c=x>0\\b+c=y>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow xy=1\)

\(A=\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}=\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\dfrac{x^2+y^2}{x^2y^2}\)

\(=\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+x^2+y^2-2xy+2xy\)

\(=\dfrac{1}{\left(x-y\right)^2}+\left(x-y\right)^2+2\ge2\sqrt{\dfrac{\left(x-y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}}+2=4\)

Bình luận (5)
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 3 2018 lúc 16:51

Lời giải:

Áp dụng BĐT AM-GM cho các số dương ta có:

\(\frac{a^3}{(a+1)(b+1)}+\frac{a+1}{8}+\frac{b+1}{8}\geq 3\sqrt[3]{\frac{a^3}{64}}=\frac{3a}{4}\)

\(\frac{b^3}{(b+1)(c+1)}+\frac{b+1}{8}+\frac{c+1}{8}\geq 3\sqrt[3]{\frac{b^3}{64}}=\frac{3b}{4}\)

\(\frac{c^3}{(c+1)(a+1)}+\frac{c+1}{8}+\frac{a+1}{8}\geq 3\sqrt[3]{\frac{c^3}{64}}=\frac{3c}{4}\)

Cộng theo vế:

\(\Rightarrow \frac{a^3}{(a+1)(b+1)}+\frac{b^3}{(b+1)(c+1)}+\frac{c^3}{(c+1)(a+1)}+\frac{a+b+c+3}{4}\geq \frac{3}{4}(a+b+c)\)

\(\Leftrightarrow \frac{a^3}{(a+1)(b+1)}+\frac{b^3}{(b+1)(c+1)}+\frac{c^3}{(c+1)(a+1)}+\frac{3}{2}\geq \frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow \frac{a^3}{(a+1)(b+1)}+\frac{b^3}{(b+1)(c+1)}+\frac{c^3}{(c+1)(a+1)}\geq \frac{3}{4}\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Bình luận (0)
tnt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
12 tháng 5 2023 lúc 22:25

Đặt \(P=\dfrac{1}{a^3\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{b^3\left(c+a\right)}+\dfrac{1}{c^3\left(a+b\right)}\)

\(P=\dfrac{\left(abc\right)^2}{a^3\left(b+c\right)}+\dfrac{\left(abc\right)^2}{b^3\left(c+a\right)}+\dfrac{\left(abc\right)^2}{c^3\left(a+b\right)}\)

\(P=\dfrac{\left(bc\right)^2}{a\left(b+c\right)}+\dfrac{\left(ca\right)^2}{b\left(c+a\right)}+\dfrac{\left(ab\right)^2}{c\left(a+b\right)}\)

\(P\ge\dfrac{\left(bc+ca+ab\right)^2}{a\left(b+c\right)+b\left(c+a\right)+c\left(a+b\right)}\) (BĐT B.C.S)

\(=\dfrac{ab+bc+ca}{2}\) \(\ge\dfrac{3\sqrt[3]{abbcca}}{2}=\dfrac{3}{2}\) (do \(abc=1\)).

ĐTXR \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Bình luận (0)